Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án
đúng (T/FQ)
|
|||
1.
|
Nguyên tắc
chung điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
|
||
A.
|
Nhanh chóng
loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.
|
||
B.
|
Trung hoà
các chất độc đã được hấp thu vào cơ thể.
|
||
C.
|
Khẩn trương
đưa bệnh nhân vào một cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.
|
||
D.
|
Duy trì ổn
định huyết áp, tần số tim và tần số hô hấp.
|
||
E.
|
Điều trị
các triệu chứng và hồi sức cho nạn nhân.
|
||
2.
|
Các loại
siro có tác dụng gây nôn là:
|
||
A.
|
Ipeca.
|
||
B.
|
Nutroplex.
|
||
C.
|
Beladona.
|
||
D.
|
Ipecacuanha.
|
||
E.
|
Diacod.
|
||
3.
|
Các biện
pháp gây nôn không dùng thuốc là :
|
||
A.
|
Ngoáy họng.
|
||
B.
|
Móc họng.
|
||
C.
|
Uống 250 ml
dung dịch NaCl nhược trương.
|
||
D.
|
Uống 250 ml
dung dịch NaCl ưu trương.
|
||
E.
|
Uống 250 ml
dung dịch glucose ưu trương 30 %.
|
||
4.
|
Chống chỉ định
gây nôn khi :
|
||
A.
|
Ngộ độc hóa
chất trừ sâu dạng lân hữu cơ.
|
||
B.
|
Hôn mê.
|
||
C.
|
Ngộ độc các
acid, base mạnh.
|
||
D.
|
Trẻ em dưới
2 tuổi.
|
||
E.
|
Trẻ em dưới
5 tuổi.
|
||
5.
|
Các dung dịch
dùng để rửa dạ dày điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
|
||
A.
|
Thuốc tím (
KMnO4 ) 0,05 – 0,1 %.
|
||
B.
|
Thuốc tím (
KMnO4 ) 0,5 – 1,0 %.
|
||
C.
|
Thuốc tím (
KMnO4 ) 5,0 – 10 %.
|
||
D.
|
Tanin (
acid tanic ) 5 %.
|
||
E.
|
Nước ấm.
|
||
6.
|
Cần phải rửa
dạ dày trong vòng 24 h (nếu không có chống chỉ định) trong các trường hợp ngộ
độc :
|
||
A.
|
Thuốc ngủ
benzodiazepine.
|
||
B.
|
Các thuốc có t1/2 > 12 h.
|
||
C.
|
Các thuốc
có chu kỳ gan – ruột.
|
||
D.
|
Ngộ độc hỗn
hợp nhiều loại thuốc.
|
||
E.
|
Ngộ độc các
chất không rõ bản chất.
|
||
7.
|
Chỉ định rửa
dạ dày :
|
||
A.
|
Ngộ độc thuốc
cấp tính.
|
||
B.
|
Ngộ độc các
thuốc không rõ bản chất.
|
||
C.
|
Ngộ độc hỗn
hợp nhiều loại thuốc.
|
||
D.
|
Nôn không cầm
được.
|
||
E.
|
Trước khi
phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn < 6 h.
|
||
8.
|
Chống chỉ định
rửa dạ dày :
|
||
A.
|
Hôn mê.
|
||
B.
|
Ngộ độc các
acid, base mạnh.
|
||
C.
|
Ngộ độc thuốc ngủ barbiturat.
|
||
D.
|
Phồng động
mạch chủ.
|
||
E.
|
Tổn thương
thực quản ( bỏng, u, dò thực quản…).
|
||
9.
|
Chống chỉ định
rửa dạ dày :
|
||
A.
|
Suy dinh dưỡng
nặng.
|
||
B.
|
Suy kiệt nặng.
|
||
C.
|
Trẻ em <
10 tuổi.
|
||
D.
|
Ngộ độc rượu
cấp.
|
||
E.
|
Trụy tim mạch
( suy tuần hoàn cấp ).
|
||
10.
|
Các chất hấp
phụ điều trị ngộ độc thuốc cấp tính là :
|
||
A.
|
Bột Dover.
|
||
B.
|
Than hoạt.
|
||
C.
|
Kaolin.
|
||
D.
|
Bột than củi,
bột gạo, bột ngô rang cháy tán nhỏ.
|
||
E.
|
Tro bếp.
|
||
11.
|
Ưu điểm của
than hoạt trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
|
||
A.
|
Hoàn toàn
không độc.
|
||
B.
|
Rẻ tiền.
|
||
C.
|
Sử dụng đơn
giản, thuận tiện.
|
||
D.
|
Tác dụng hấp
phụ mạnh ( ngăn cản được chu kỳ gan - ruột của thuốc ).
|
||
E.
|
Có tác dụng
trung hòa mạnh ( ngăn cản được chu kỳ gan - ruột của thuốc ).
|
||
12.
|
Các biện
pháp loại trừ chất độc qua đường hô hấp :
|
||
A.
|
Để bệnh
nhân nơi thoáng khí, nới bỏ áo, làm lưu thông đường hô hấp.
|
||
B.
|
Hô hấp nhân
tạo.
|
||
C.
|
Chạy thận nhân
tạo.
|
||
D.
|
Uống than
hoạt.
|
||
E.
|
Dùng các
thuốc kích thích hô hấp ( pentetrazol, lobelin…)( ít dùng ).
|
||
13.
|
Các biện
pháp loại trừ chất độc qua đường tiết niệu :
|
||
A.
|
Dùng các
thuốc lợi niệu thiazid.
|
||
B.
|
Dùng các
thuốc lợi niệu thẩm thấu.
|
||
C.
|
Dùng các
thuốc lợi niệu tiết kiệm K+/máu.
|
||
D.
|
Base hóa nước
tiểu khi ngộ độc các thuốc có bản chất acid yếu.
|
||
E.
|
Acid hóa nước
tiểu khi ngộ độc các thuốc có bản chất base yếu.
|
||
14.
|
Các thuốc
hay dùng để base hóa nước tiểu :
|
||
A.
|
Natri hydrocarbonat
( NaHCO3 ) 14,0 %
|
||
B.
|
Natri
hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 5,0 %
|
||
C.
|
Natri
hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 1,4 %
|
||
D.
|
Trometamol
( trihydroxymetylaminmetan, THAM )
|
||
E.
|
NaCl 0,9 %
|
||
15.
|
Các thuốc
hay dùng để acid hóa nước tiểu :
|
||
A.
|
NaCl 0,9 %.
|
||
B.
|
Amoni
chlorid.
|
||
C.
|
Acid
phosphoric.
|
||
D.
|
Acid
paraaminobenzoic.
|
||
E.
|
Acid
barbituric.
|
||
16.
|
Mục đích sử
dụng các chất tương kỵ hóa học trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
|
||
A.
|
Ngăn cản hấp
thu các chất độc
|
||
B.
|
Làm mất hoạt
tính hoặc đối kháng với tác dụng của chất độc
|
||
C.
|
Gây nôn.
|
||
D.
|
Tăng bài niệu.
|
||
E.
|
Duy trì ổn
định tần số tim và tần số hô hấp.
|
||
17.
|
Các chất
tương kị hóa học tại dạ dày hay dùng điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
|
||
A.
|
NaCl 0,9 %.
|
||
B.
|
Tanin 1 – 2
%.
|
||
C.
|
Sữa, lòng
trắng trứng.
|
||
D.
|
Các chất hấp
phụ : than hoạt, bột gạo, bột ngô rang cháy, kaolin…
|
||
E.
|
KMnO4 0,5
%.
|
||
18.
|
Các loài
cây chứa nhiều tanin điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
|
||
A.
|
Chè xanh.
|
||
B.
|
Ổi.
|
||
C.
|
Sim.
|
||
D.
|
Bồ giác.
|
||
E.
|
Hồng xiêm.
|
||
19.
|
Các chất
tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân điều trị ngộ độc thuốc cấp tính hay
dùng :
|
||
A.
|
Natri
clorid 3 %.
|
||
B.
|
Natri
nitrit 3 %.
|
||
C.
|
Dimecaprol
(BAL = British anti Lewisite).
|
||
D.
|
Natri
hydrocarbonat (NaHCO3) 1,4 %.
|
||
E.
|
Trometamol
(trihydroxymetylaminmetan, THAM)
|
||
20.
|
Các chất
tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân điều trị ngộ độc thuốc cấp tính hay
dùng :
|
||
A.
|
EDTA (ethylen
diamino tetraacetic acid).
|
||
B.
|
Natri
carbonat (Na2CO3) 1,4 %.
|
||
C.
|
Tanin.
|
||
D.
|
Than hoạt.
|
||
E.
|
Các muối
EDTA calci dinatri và EDTA dinatri (Na2EDTA).
|
||
21.
|
Chỉ định của
EDTA (ethylen diamino tetraacetic acid) và các muối EDTA calci dinatri và
EDTA dinatri (Na2EDTA):
|
||
A.
|
Ngộ độc cấp
tính các kim loại nặng hóa trị 2 (Pb, Fe, Cr, Cu)
|
||
B.
|
Ngộ độc thuốc
ngủ barbiturat cấp tính.
|
||
C.
|
Ngộ độc
digitalis cấp tính.
|
||
D.
|
Ngộ độc thuốc
ngủ benzodiazepin cấp tính.
|
||
E.
|
Ngộ độc hoá
chất trừ sâu dạng lân hữu cơ cấp tính.
|
||
22.
|
Các thuốc đối
kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc gây nghiện là :
|
||
A.
|
Atropin.
|
||
B.
|
Naloxon.
|
||
C.
|
Naltrexon.
|
||
D.
|
Levalorphan.
|
||
E.
|
Flumazenil.
|
||
23.
|
Chỉ định thẩm
phân phúc mạc hoặc chạy thận nhân tạo trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
|
||
A.
|
Ngộ độc cấp
tính nặng (các kim loại nặng,
sulfamid, barbiturat liều cao…).
|
||
B.
|
Khi thận đã
suy, các phương pháp điều trị thông thường không mang lại kết quả.
|
||
C.
|
Ngộ độc cấp
tính ở trẻ em < 5 tuổi.
|
||
D.
|
Khi có chống
chỉ định dùng các thuốc lợi niệu thẩm thấu.
|
||
E.
|
Khi có chống
chỉ định dùng các thuốc “lợi niệu quai”.
|
||
24.
|
Chỉ định
thay máu khi ngộ độc cấp tính :
|
||
A.
|
Phospho trắng.
|
||
B.
|
Các thuốc với
liều chết : các thuốc chống sốt rét, chất độc tế bào (thuốc chống ung thư…),
isoniazid, dẫn xuất salicylat (nhất là ở trẻ em)…
|
||
C.
|
Trẻ em <
10 tuổi.
|
||
D.
|
Trẻ em <
5 tuổi.
|
||
E.
|
Người >
60 tuổi.
|
||
25.
|
Chỉ định
thay máu khi ngộ độc cấp tính :
|
||
A.
|
Thuốc trợ
tim digitalis.
|
||
B.
|
Thuốc ngủ
benzodiazepin.
|
||
C.
|
Hoá chất trừ
sâu dạng lân hữu cơ.
|
||
D.
|
Các chất
làm tan máu : saponin, sulfon…
|
||
E.
|
Các chất
gây Met-Hb : anilin, dẫn xuất anilin (paracetamol), nitrit, chloroquin…
|
||
Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng nhất
(MCQ)
|
|||
26.
|
Biện pháp
khắc phục chống chỉ định hôn mê để rửa dạ dày cho bệnh nhân là :
|
||
A.
|
Mở khí quản.
|
||
B.
|
Đặt nội khí
quản.
|
||
C.
|
Truyền dung
dịch glucose 10 %.
|
||
D.
|
Truyền dung
dịch NaCl 0,9 %.
|
||
E.
|
Cho thở
oxy.
|
||
27.
|
Thuốc đối
kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc ngủ benzodiazepine là:
|
||
A.
|
Atropin.
|
||
B.
|
Flumazenil.
|
||
C.
|
Naloxon.
|
||
D.
|
Caffeine.
|
||
E.
|
Pentetrazol.
|
||
28.
|
Thuốc đối
kháng dược lý đặc hiệu của insulin là :
|
||
A.
|
Glycogen.
|
||
B.
|
Heparin.
|
||
C.
|
Caffeine.
|
||
D.
|
Atropin.
|
||
E.
|
Glucose.
|
||
29.
|
Thuốc đối
kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc chống đông máu dẫn xuất coumarin (
warfarin, dicoumarol, tromexan,
phenindion, marcoumar…) là :
|
||
A.
|
Heparin.
|
||
B.
|
Dicain.
|
||
C.
|
Caffeine.
|
||
D.
|
Vitamin K.
|
||
E.
|
Pentetrazol.
|
||
30.
|
Phương pháp
"lọc máu liên tục" còn được gọi là :
|
||
A.
|
Chạy thận
nhân tạo.
|
||
B.
|
Chạy gan
nhân tạo.
|
||
C.
|
Chạy gan –
thận hỗn hợp nhân tạo.
|
||
D.
|
Lọc máu
hoàn toàn.
|
||
E.
|
Lọc máu hỗn
hợp.
|
||
Tiết niệu - nam khoa
- Blogger Comment
- Facebook Comment
Subscribe to:
Post Comments
(
Atom
)
0 comments:
Post a Comment