HORMONE
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
|
|||||
1.
|
Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC:
|
||||
A.
|
Là thuốc có tác dụng chống viêm
mạnh.
|
||||
B.
|
Là thuốc chống viêm thường được
dùng.
|
||||
C.
|
Chỉ có
tác dụng làm giảm viêm cấp.
|
||||
D.
|
Chỉ có
tác dụng làm giảm viêm mạn.
|
||||
E.
|
Làm giảm cả
viêm cấp và viêm mạn tính.
|
||||
2.
|
Đặc điểm tác dụng chống viêm của GC là:
|
||||
A.
|
Làm giảm
viêm do mọi nguyên nhân (không đặc hiệu).
|
||||
B.
|
Chỉ làm
giảm viêm do các tác nhân sinh học (đặc hiệu).
|
||||
C.
|
Chỉ làm
giảm viêm do các tác nhân hóa học (đặc hiệu).
|
||||
D.
|
Làm giảm tất cả các triệu chứng
viêm: sốt, đỏ, sưng, đau.
|
||||
E.
|
Chỉ làm giảm các triệu chứng:
sưng, đau.
|
||||
3.
|
Cơ chế tác dụng chống viêm của GC
ở giai đoạn đầu của viêm:
|
||||
A.
|
Ức chế các yếu tố hóa ứng động
bạch cầu.
|
||||
B.
|
Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như
IL-1, IL-6, IL-8, TNFalpha.
|
||||
C.
|
Ức chế các cytokin thúc đẩy viêm như
IL-2, IL-4, IL-8, TNFbeta.
|
||||
D.
|
Làm giảm mạnh luồng đại thực bào
và bạch cầu hạt kéo đến ổ viêm.
|
||||
E.
|
Làm giảm hoạt tính của đại thực
bào và các bạch cầu hạt.
|
||||
4.
|
Cơ chế tác dụng chống viêm của GC
ở giai đoạn đầu của viêm :
|
||||
A.
|
Làm tăng tiết các chất vận mạch
như serotonin, histamine.
|
||||
B.
|
Làm giảm tiết các chất vận mạch
như serotonin, histamine.
|
||||
C.
|
Làm giảm tính thấm thành mạch.
|
||||
D.
|
Làm tăng tính thấm thành mạch.
|
||||
E.
|
Tăng cường sản xuất sản xuất
collagen và glycosaminoglycan.
|
||||
5.
|
Cơ chế tác dụng chống viêm của GC
ở giai đoạn viêm tiến triển :
|
||||
A.
|
Giảm hoạt động thực bào của các đại
thực bào, bạch cầu đa nhân.
|
||||
B.
|
Tăng hoạt động thực bào của các
đại thực bào, bạch cầu đa nhân.
|
||||
C.
|
Giảm sản xuất và giảm hoạt tính
của các chất TGHH của viêm.
|
||||
D.
|
Tăng sản xuất và tăng hoạt tính
của các chất TGHH của viêm.
|
||||
E.
|
Ức chế giải phóng các enzyme ly
giải từ lysosom ra ngoài.
|
||||
6.
|
Chỉ định bắt buộc của GC là :
|
||||
A.
|
Suy vỏ thượng thận cấp tính.
|
||||
B.
|
Suy tuỷ thượng thận cấp tính.
|
||||
C.
|
Suy tuyến thượng thận mạn tính
nguyên phát.
|
||||
D.
|
Suy tuyến thượng thận mạn tính thứ
phát.
|
||||
E.
|
Suy tuỷ thượng thận mạn tính
nguyên phát.
|
||||
7.
|
Chỉ định cần thiết của GC là :
|
||||
A.
|
Viêm xương khớp, viêm khớp dạng
thấp.
|
||||
B.
|
Thoái hóa
khớp.
|
||||
C.
|
Lao khớp.
|
||||
D.
|
Thấp tim.
|
||||
E.
|
Dị ứng.
|
||||
8.
|
Chỉ định cần thiết của GC là :
|
||||
A.
|
Hội chứng thận hư.
|
||||
B.
|
Bệnh thận thứ phát sau lupus ban đỏ.
|
||||
C.
|
Sỏi thận.
|
||||
D.
|
Lao thận.
|
||||
E.
|
Viêm cầu thận tăng sinh màng và xơ
cứng thành ổ.
|
||||
9.
|
Chỉ định cần thiết của GC là :
|
||||
A.
|
Nám da.
|
||||
B.
|
Xơ cứng bì da.
|
||||
C.
|
Viêm đa cơ.
|
||||
D.
|
Viêm nút quanh động mạch.
|
||||
E.
|
Vữa xơ
động mạch.
|
||||
10.
|
Chỉ định cần thiết của GC là :
|
||||
A.
|
Viêm dạ dày
cấp.
|
||||
B.
|
Luput ban đỏ.
|
||||
C.
|
Hen phế quản.
|
||||
D.
|
Viêm da dị ứng.
|
||||
E.
|
Loét
hành tá tràng xơ chai.
|
||||
11.
|
Chỉ định cần thiết của GC là :
|
||||
A.
|
Vảy nến.
|
||||
B.
|
Nấm da.
|
||||
C.
|
Tăng
huyết áp.
|
||||
D.
|
Thiếu máu tan huyết tự miễn.
|
||||
E.
|
Xuất huyết do giảm tiểu cầu.
|
||||
.
|
|||||
12.
|
Chỉ định cần thiết của GC là :
|
||||
A.
|
Viêm gan tự miễn mạn tính.
|
||||
B.
|
Các loại shock, đặc biệt shock
phản vệ.
|
||||
C.
|
Rung
thất.
|
||||
D.
|
Vô tâm
thu.
|
||||
E.
|
Lỵ trực
khuẩn cấp.
|
||||
13.
|
Chỉ định cần thiết của GC trong
các bệnh :
|
||||
A.
|
Lậu.
|
||||
B.
|
U lympho Hodgkin và non- Hodgkin.
|
||||
C.
|
Bệnh bạch cầu cấp ở trẻ em
|
||||
D.
|
Sau phẫu thuật ghép các cơ quan.
|
||||
E.
|
Hen tim.
|
||||
14.
|
Cần rất thận trọng, cân nhắc khi dùng GC trong các
bệnh :
|
||||
A.
|
Viêm dạ dày
cấp và mạn tính.
|
||||
B.
|
Viêm gan, xơ gan.
|
||||
C.
|
Lao phổi.
|
||||
D.
|
Nhồi máu cơ
tim cấp.
|
||||
E.
|
Tràn dịch màng phổi, màng bụng.
|
||||
15.
|
Cần rất thận trọng, cân nhắc khi dùng GC trong
các bệnh:
|
||||
A.
|
Đái tháo
đường.
|
||||
B.
|
Viêm ruột, viêm đại tràng mạn.
|
||||
C.
|
Viêm cầu thận (cả cấp và mạn tính).
|
||||
D.
|
Tăng
huyết áp.
|
||||
E.
|
U tuỷ
thượng thận.
|
||||
16.
|
Chống chỉ định của GC là :
|
||||
A.
|
Loét dạ dày, loét hành tá tràng
tiến triển.
|
||||
B.
|
Nhiễm khuẩn, nhiễm nấm chưa được
điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu.
|
||||
C.
|
Thiếu máu tan huyết tự miễn.
|
||||
D.
|
Xuất huyết do giảm tiểu cầu.
|
||||
E.
|
Đái tháo đường.
|
||||
17.
|
Chống chỉ định của GC là :
|
||||
A.
|
Viêm
khớp dạng thấp.
|
||||
B.
|
Loãng xương.
|
||||
C.
|
Tăng huyết áp.
|
||||
D.
|
Viêm gan virus
|
||||
E.
|
Viêm da
dị ứng.
|
||||
18.
|
Tác dụng không mong muốn của GC
trên chuyển hóa là :
|
||||
A.
|
Tăng K+/máu.
|
||||
B.
|
Giảm K+/máu.
|
||||
C.
|
Tăng Na+/máu.
|
||||
D.
|
Giảm Na+/máu.
|
||||
E.
|
Không
ảnh hưởng đến sự tái hấp thu và thải trừ 2 loại Na+ và K+.
|
||||
19.
|
Tác dụng gây teo cơ của GC thường
xảy ra đối với :
|
||||
A.
|
Các cơ gần ngọn chi.
|
||||
B.
|
Các cơ gần gốc chi.
|
||||
C.
|
Những bệnh nhân cao tuổi, hen phế
quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
|
||||
D.
|
Người
suy gan, suy thận mạn.
|
||||
E.
|
Các chế phẩm có tác dụng kéo dài :
depo-medrol, kenacort…
|
||||
20.
|
Tác dụng thay đổi hoạt động hanh
vi, tâm thần của GC là :
|
||||
A.
|
Kích thích, mất ngủ.
|
||||
B.
|
Thay đổi tâm trạng, sảng khoái.
|
||||
C.
|
Co giật.
|
||||
D.
|
Thiểu năng tuần hoàn não.
|
||||
E.
|
Có thể làm bộc lộ bệnh tâm thần
tiềm ẩn.
|
||||
21.
|
Khi dùng GC liều cao kéo dài có
thể gây tai biến trên xương là :
|
||||
A.
|
Loãng xương.
|
||||
B.
|
Nhuyễn xương.
|
||||
C.
|
Dễ gãy xương tự phát, nhất là gãy ở cổ xương đùi và cột
sống.
|
||||
D.
|
Trẻ em và phụ nữ có thai có nguy
cơ gãy xương cao.
|
||||
E.
|
Người già và phụ nữ sau mãn kinh có
nguy cơ gãy xương cao.
|
||||
22.
|
Khi dùng GC có thể gây tai biến
trên ống tiêu hóa là :
|
||||
A.
|
Hẹp môn vị.
|
||||
B.
|
Viêm dạ dày cấp.
|
||||
C.
|
Loét cấp đường tiêu hóa.
|
||||
D.
|
Xuất huyết tiêu hóa.
|
||||
E.
|
Thủng ổ
loét.
|
||||
23.
|
Cơ chế gây chậm
lớn và chậm phát triển ở trẻ em dùng GC :
|
||||
A.
|
Giảm đồng hóa và tăng dị hóa protid.
|
||||
B.
|
Giảm tổng hợp GH (Growth hormone).
|
||||
C.
|
Giảm tổng hợp ACTH (Adrenocorticotropic hormone).
|
||||
D.
|
Ức chế tác dụng làm phát triển xương và sụn của
somatomatin C.
|
||||
E.
|
Ức chế tác dụng làm phát triển xương và sụn của tạo cốt
bào.
|
||||
24.
|
Các biện pháp hạn chế tác dụng gây chậm lớn ở
trẻ em khi dùng GC
|
||||
A.
|
Không dùng GC cho bà mẹ đang mang thai.
|
||||
B.
|
Dùng liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn
nhất có thể.
|
||||
C.
|
Tăng cường tập thể dục, thể thao, ăn nhiều thức ăn có
protid và Ca2+.
|
||||
D.
|
Nếu bắt buộc phải dùng kéo dài thì nên dùng liều cao cách
ngày.
|
||||
E.
|
Không được ngừng GC đột ngột.
|
||||
25.
|
Các biện pháp hạn chế tác dụng gây gãy xương khi
dùng GC ở người cao tuổi:
|
||||
A.
|
Giảm liều đến mức thấp nhất nếu có thể và giảm thời gian
sử dụng thuốc.
|
||||
B.
|
Không hút thuốc lá, uống rượu, khiêng vác nặng…
|
||||
C.
|
Không được ngừng GC đột ngột.
|
||||
D.
|
Tập thể dục đều đặn ( 30 – 60
ph/ngày ).
|
||||
E.
|
Ăn 1.000 - 1.500 mg calci/24 h, bổ
sung vitamin D3 400
IU/24 h.
|
||||
26.
|
Đang điều trị bằng GC dài ngày,
khi ngừng thuốc đột ngột có thể :
|
||||
A.
|
Làm bệnh bùng phát trở lại.
|
||||
B.
|
Xuất huyết tiêu hóa.
|
||||
C.
|
Gây suy vỏ thượng thận cấp do ức
chế trục HPA.
|
||||
D.
|
Gây suy tuỷ thượng thận cấp do ức
chế trục HPA.
|
||||
E.
|
Tăng
đường huyết hồi ứng sau ngừng thuốc.
|
||||
27.
|
Đang điều trị bằng GC dài ngày,
khi ngừng thuốc đột ngột có thể :
|
||||
A.
|
Sốt, đau cơ, đau khớp, khó chịu…
|
||||
B.
|
Hội chứng giả u não (pseudotumor cerebri) (ít gặp).
|
||||
C.
|
Tăng tiết
acid HCl hồi ứng sau ngừng thuốc.
|
||||
D.
|
Tăng nhãn
áp.
|
||||
E.
|
Tụt
huyết áp thế đứng.
|
||||
28.
|
Đặc điểm cấu trúc của insulin:
|
||||
A.
|
Có bản chất glucid.
|
||||
B.
|
Có bản chất protid.
|
||||
C.
|
Gồm 2 chuỗi đa peptid: chuỗi A có 21 aminoacid và chuỗi
B có 30 aminoacid.
|
||||
D.
|
Gồm 2 chuỗi đa peptid: chuỗi A có 30 aminoacid và chuỗi
B có 21 aminoacid.
|
||||
E.
|
2 chuỗi A và B nối với nhau bằng cầu nối disulfide.
|
||||
29.
|
Chỉ định của insulin:
|
||||
A.
|
Đái tháo đường type 1.
|
||||
B.
|
Đái tháo đường type 2, nhưng sau khi đã thay đổi chế độ ăn
và dùng các thuốc hạ glucose máu dùng đường uống không có tác dụng.
|
||||
C.
|
Đái tháo
nhạt.
|
||||
D.
|
Đái tháo đường sau khi cắt bỏ tụy tạng.
|
||||
E.
|
Đái tháo đường có glucose máu quá thấp.
|
||||
30.
|
Chỉ định của insulin :
|
||||
A.
|
Đái tháo đường
ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
|
||||
B.
|
Đái tháo đường nặng trong tình trạng tiền hôn mê hoặc hôn
mê ( có ceton máu và ceton niệu cao ).
|
||||
C.
|
Bệnh tâm thần phân liệt (nghiệm
pháp shock insulin).
|
||||
D.
|
Tăng lipoprotein máu type II.
|
||||
E.
|
Tăng lipoprotein máu hỗn hợp.
|
||||
31.
|
Chống chỉ định của insulin :
|
||||
A.
|
Quá mẫn cảm với thuốc.
|
||||
B.
|
Đái tháo đường có mức glucose máu thấp.
|
||||
C.
|
Tiêm tĩnh mạch (với nhũ dịch
insulin).
|
||||
D.
|
Tiêm dưới
da (với nhũ dịch insulin).
|
||||
E.
|
Tiêm bắp thịt (với nhũ dịch
insulin ).
|
||||
32.
|
Tác
dụng không mong muốn của insulin :
|
||||
A.
|
Tăng nhãn áp.
|
||||
B.
|
Dị ứng.
|
||||
C.
|
Tut glucose máu quá mức.
|
||||
D.
|
Phản ứng tại chỗ tiêm : ngứa, đau, cứng, loạn dưỡng
mỡ...
|
||||
E.
|
Suy tuỷ có hồi phục.
|
||||
33.
|
Tác
dụng không mong muốn của insulin :
|
||||
A.
|
Hội chứng “giả cúm” ( flu-like syndrome ).
|
||||
B.
|
Quen thuốc.
|
||||
C.
|
Nghiện thuốc.
|
||||
D.
|
Tăng glucose máu hồi ứng ( rebound hyperglycemia ) sau khi
ngừng thuốc.
|
||||
E.
|
Kháng thuốc.
|
||||
34.
|
Chỉ định của testosteron :
|
||||
A.
|
Thiểu năng sinh dục của nữ giới.
|
||||
B.
|
Thiểu năng sinh dục của nam giới.
|
||||
C.
|
Ung thư vú, ung thư buồng trứng.
|
||||
D.
|
Basedow.
|
||||
E.
|
Suy nhược, gày yếu.
|
||||
35.
|
Tác dụng của hormone testosteron ở nam :
|
||||
A.
|
Làm phát triển tuyến tiền liệt, túi tinh, cơ quan sinh
dục nam.
|
||||
B.
|
Đối lập với oestrogen.
|
||||
C.
|
Phát triển nam tính.
|
||||
D.
|
Kích thích mạnh sự tổng hợp glucid, tăng tổng hợp
glycogen ở gan.
|
||||
E.
|
Kích thích mạnh sự tổng hợp protid, phát triển xương.
|
||||
36.
|
Tác dụng của hormone oestrogen ở nữ :
|
||||
A.
|
Kích thích tiết sữa.
|
||||
B.
|
Làm dầy niêm mạc tử cung.
|
||||
C.
|
Làm phát triển cơ quan sinh dục nữ và giới tính phụ.
|
||||
D.
|
Tăng tốc độ cốt hóa xương.
|
||||
E.
|
Liều cao ức chế FSH tiền yên, làm trứng không phát triển
được và không bám được vào niêm mạc tử cung.
|
||||
Loại câu hỏi ghép đôi
|
|||||
37.
|
Hãy ghép
các câu ở cột A với cột B :
|
||||
Cột A
|
Cột B
|
||||
A.
|
Enzyme phospholipase A2
|
1.
|
có tên khác
là lipomodulin.
|
||
B.
|
Lipocortin
|
2.
|
xúc tác quá
trình sinh tổng hợp các prostaglandin.
|
||
C.
|
Enzyme cyclooxygenase
|
3.
|
xúc tác chuyển phospholipid màng
thành acid arachidonic.
|
||
D.
|
Enzyme lipooxygenase
|
4.
|
xúc tác quá
trình
chuyển phosphatidyl-inositol diphosphat ở màng tế bào thành
diacyl-glycerol và inositol triphosphat.
|
||
E.
|
Enzyme phospholipase C
|
5.
|
xúc tác
quá trình sinh tổng hợp các leukotriene.
|
||
38.
|
Hãy ghép
các câu ở cột A với cột B :
|
||||
Cột A
|
Cột B
|
||||
A.
|
GC chủ yếu ức chế trên
|
1.
|
miễn dịch thể dịch.
|
||
B.
|
Đáp ứng
miễn dịch bao gồm
|
2.
|
miễn dịch tế bào và miễn dịch thể
dịch.
|
||
C.
|
GC rất
ít ảnh hưởng đến
|
3.
|
có tác dụng tốt trong điều trị các
bệnh có tăng sinh tế bào.
|
||
D.
|
Tác dụng
ức chế miễn dịch của GC
|
4.
|
sức đề
kháng của cơ thể.
|
||
E.
|
GC làm giảm
|
5.
|
miễn dịch tế bào.
|
||
Câu hỏi nhiều lựa chọn có
01 đáp án đúng (MCQ)
|
|||||
39.
|
Lượng
cortisol trung bình được vỏ thượng thận bài tiết trong điều kiện tối ưu :
|
||||
A.
|
5 mg/24
h.
|
||||
B.
|
10 mg/24
h.
|
||||
C.
|
20 mg/24
h.
|
||||
D.
|
30 mg/24
h.
|
||||
E.
|
50 mg/24
h.
|
||||
40.
|
Lượng
cortisol được vỏ thượng thận bài tiết cao nhất tại thời điểm :
|
||||
A.
|
5 giờ.
|
||||
B.
|
8 giờ.
|
||||
C.
|
11 giờ.
|
||||
D.
|
16 giờ.
|
||||
E.
|
22 giờ.
|
||||
41.
|
Lượng
cortisol được vỏ thượng thận bài tiết thấp nhất tại thời điểm :
|
||||
A.
|
Từ 04 –
06 giờ.
|
||||
B.
|
Từ 08 –
10 giờ.
|
||||
C.
|
Từ 12 –
16 giờ.
|
||||
D.
|
Từ 16 –
22 giờ.
|
||||
E.
|
Từ 00 –
04 giờ.
|
||||
42.
|
Glucocorticoid
(GC) có các tác dụng dược lý chính là :
|
||||
A.
|
Hạ sốt,
giảm đau, chống viêm.
|
||||
B.
|
Hạ sốt,
giảm đau, chống ngưng kết tiểu cầu.
|
||||
C.
|
Giảm đau,
chống viêm, chống ngưng kết tiểu cầu.
|
||||
D.
|
Chống viêm,
chống dị ứng, chống shock, ức chế miễn dịch.
|
||||
E.
|
Chống viêm,
chống dị ứng, kích thích miễn dịch.
|
||||
43.
|
Cơ chế tác
dụng chống viêm của GC là do ức chế enzyme :
|
||||
A.
|
Phospholipase
A1.
|
||||
B.
|
Phospholipase
A2.
|
||||
C.
|
Phospholipase
A3.
|
||||
D.
|
Phospholipase
B1.
|
||||
E.
|
Phospholipase
B2.
|
||||
44.
|
Tác dụng
chống viêm của GC là tác dụng gián tiếp, liên quan đến :
|
||||
A.
|
Tăng cường
sản xuất lipoprotein, là chất ức chế phospholipase A1.
|
||||
B.
|
Tăng cường
sản xuất lipocortin, là chất ức chế phospholipase A2.
|
||||
C.
|
ức chế sản
xuất lipoprotein, là chất ức chế phospholipase A1.
|
||||
D.
|
ức chế sản
xuất lipocortin,là chất ức chế phospholipase A2.
|
||||
E.
|
ức chế sản
xuất lipocortin, là chất ức chế phospholipase B2.
|
||||
45.
|
GC có tác
dụng chống viêm do làm giảm quá trình sinh tổng hợp của :
|
||||
A.
|
Acid
parachidonic, prostaglandin và leukotrien.
|
||||
B.
|
Acid
arachidonic, prostaglandin và leukotrien.
|
||||
C.
|
Acid
parachidonic, histamin và leukotrien.
|
||||
D.
|
Acid
arachidonic, histamin và leukotrien.
|
||||
E.
|
Histamin,
prostaglandin và leukotrien.
|
||||
46.
|
Cơ chế tác
dụng chống viêm cấp của GC là do ức chế enzyme :
|
||||
A.
|
Nitric oxyt
synthelase, làm giảm sản xuất gốc tự do NO• trong đại thực bào.
|
||||
B.
|
Nitric oxyd
synthetase, làm giảm sản xuất gốc tự do NO• trong đại thực bào.
|
||||
C.
|
Nitric oxyd
catalase, làm giảm sản xuất NO2 trong đại thực bào.
|
||||
D.
|
Nitrid
synthetase, làm giảm sản xuất gốc tự do NO•2 trong đại thực bào.
|
||||
E.
|
Nitric oxyd
peptidase, làm giảm sản xuất NO3¯ trong đại thực bào.
|
||||
47.
|
Cơ chế tác
dụng chống viêm cấp của GC là do ức chế các enzyme :
|
||||
A.
|
Glucose-6-phosphat
dehydrogenase, elastase...
|
||||
B.
|
Collagenase,
elastase...
|
||||
C.
|
Catalase,
elastase...
|
||||
D.
|
Glycogen
synthetase, elastase...
|
||||
E.
|
Polymerase,
elastase...
|
||||
48.
|
Cơ chế tác
dụng chống dị ứng của GC là do ức chế enzyme :
|
||||
A.
|
Phospholipase
A1.
|
||||
B.
|
Phospholipase
A2.
|
||||
C.
|
Phospholipase
B1.
|
||||
D.
|
Phospholipase
B2.
|
||||
E.
|
Phospholipase
C.
|
||||
49.
|
Cơ chế tác
dụng chống dị ứng của GC là :
|
||||
A.
|
ức chế sự
tổng hợp các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
|
||||
B.
|
Tăng cường
sự tổng hợp các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
|
||||
C.
|
Tăng cường
sự giải phóng các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
|
||||
D.
|
Ức chế sự
giải phóng các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
|
||||
E.
|
Tăng cường
sự chuyển hóa các chất TGHH của phản ứng dị ứng.
|
||||
50.
|
Cơ chế tác
dụng chống dị ứng của GC là :
|
||||
A.
|
Giảm tổng
hợp chất phản ứng chậm của shock phản vệ (SRS).
|
||||
B.
|
Giảm tác
dụng của chất phản ứng chậm của shock phản vệ
|
||||
C.
|
Tăng chuyển
hóa chất phản ứng chậm của shock phản vệ (SRS).
|
||||
D.
|
Tăng thải
trừ chất phản ứng chậm của shock phản vệ (SRS).
|
||||
E.
|
Tăng gắn
chất phản ứng chậm của shock phản vệ với protein huyết tương.
|
||||
51.
|
Phản ứng dị
ứng có liên quan chặt chẽ với loại kháng thể :
|
||||
A.
|
IgA.
|
||||
B.
|
IgD.
|
||||
C.
|
IgG.
|
||||
D.
|
IgE.
|
||||
E.
|
IgM.
|
||||
52.
|
Phản ứng dị
ứng có liên quan chặt chẽ với loại tế bào:
|
||||
A.
|
Dưỡng bào
(mastocyte) và bạch cầu ưa base.
|
||||
B.
|
Dưỡng bào
và đại thực bào
|
||||
C.
|
Dưỡng bào
và bạch cầu ưa acid.
|
||||
D.
|
Dưỡng bào
và bạch cầu trung tính.
|
||||
E.
|
Đại thực
bào và bạch cầu ưa base.
|
||||
53.
|
Khi dùng GC
liều cao hoặc kéo dài có thể gây tai biến trên mắt là :
|
||||
A.
|
Viêm kết
mạc.
|
||||
B.
|
Viêm
võng mạc.
|
||||
C.
|
Tăng
nhãn áp.
|
||||
D.
|
Giảm
nhãn áp.
|
||||
E.
|
Đục thủy
tinh thể.
|
||||
54.
|
Khi dùng GC
có thể gây tai biến cho trẻ em là :
|
||||
A.
|
Vàng
răng, hỏng răng.
|
||||
B.
|
Hội
chứng xám.
|
||||
C.
|
Chậm lớn và
chậm phát triển.
|
||||
D.
|
Suy vỏ
thượng thận cấp tính.
|
||||
E.
|
Suy tuỷ
thượng thận cấp tính.
|
||||
55.
|
Hormone
insulin do loại tế bào nào ở tiểu đảo Langerhans tiết ra:
|
||||
A.
|
Tế bào
α1.
|
||||
B.
|
Tế bào
α2.
|
||||
C.
|
Tế bào b1.
|
||||
D.
|
Tế bào b2.
|
||||
E.
|
Tế bào
D.
|
||||
56.
|
Insulin có
thể được tổng hợp nhờ kỹ thuật tái tổ hợp ADN thông qua nuôi cấy:
|
||||
A.
|
Entamoeba coli.
|
||||
B.
|
Escherichia coli hoặc B. subtilis
|
||||
C.
|
Entamoeba coli.
|
||||
D.
|
Salmonella typhi.
|
||||
E.
|
Salmonella paratyphi.
|
||||
57.
|
Tác dụng
chính của insulin là:
|
||||
A.
|
Tăng glucosemáu.
|
||||
B.
|
Hạ
glucose máu.
|
||||
C.
|
Điều hòa
glucose máu.
|
||||
D.
|
Giãn mạch,
hạ huyết áp.
|
||||
E.
|
Co mạch,
tăng huyết áp.
|
||||
58.
|
Loại enzyme
phân huỷ insulin là:
|
||||
A.
|
Insulinase.
|
||||
B.
|
Insulin
catalase.
|
||||
C.
|
Insulin
reductase.
|
||||
D.
|
Insulin
dehydroxylase.
|
||||
E.
|
Insulin
hydroxylase.
|
||||
59.
|
Để tránh
tác dụng không mong muốn gây phản ứng tại chỗ tiêm của insulin (ngứa, đau,
cứng, loạn dưỡng mỡ…), nên:
|
||||
A.
|
Giảm
liều.
|
||||
B.
|
Tăng
liều.
|
||||
C.
|
Không
dùng insulin tiêm.
|
||||
D.
|
Tiêm sâu
vào cơ mông ( tiêm bắp sâu ).
|
||||
E.
|
Thay đổi vị
trí tiêm thường xuyên.
|
||||
60.
|
Thyroxin
là hormone do tuyến nội tiết nào tiết ra :
|
||||
A.
|
Tuyến
yên.
|
||||
B.
|
Tuyến
giáp.
|
||||
C.
|
Tuyến
cận giáp.
|
||||
D.
|
Tuyến
tụy.
|
||||
E.
|
Tuyến
thượng thận.
|
||||
61.
|
Khi thiếu
thyroxin sẽ gây bệnh :
|
||||
A.
|
Basedow.
|
||||
B.
|
Thiên
đầu thống (Glaucoma).
|
||||
C.
|
Loét dạ
dày.
|
||||
D.
|
Tăng
huyết áp.
|
||||
E.
|
Phù niêm
dịch (Myxoedema).
|
||||
62.
|
Khi thừa
thyroxin sẽ gây bệnh:
|
||||
A.
|
Phù niêm
dịch (Myxoedema).
|
||||
B.
|
Basedow.
|
||||
C.
|
Thiên
đầu thống (Glaucoma).
|
||||
D.
|
Loét dạ
dày.
|
||||
E.
|
Tăng
huyết áp.
|
||||
63.
|
Hormone
testosteron do tế bào nào của tinh hoàn tiết ra:
|
||||
A.
|
Tế bào A
(α).
|
||||
B.
|
Tế bào
Leydig.
|
||||
C.
|
Tế bào
Sertoli.
|
||||
D.
|
Tế bào
Langerhans.
|
||||
E.
|
Tế bào B
(b).
|
||||
64.
|
Hormone
oestrogen do tuyến nội tiết nào tiết ra :
|
||||
A.
|
Tuyến
yên.
|
||||
B.
|
Tuyến
giáp.
|
||||
C.
|
Tuyến
tụy nội.
|
||||
D.
|
Buồng
trứng.
|
||||
E.
|
Tinh hoàn.
|
||||
0 comments:
Post a Comment