Phần 1: Đúng/ Sai (T/F).
Đánh dấu X vào cột Đ nếu cho là
đúng, đánh dấu X vào cột S nếu cho là
sai
Câu 1. Tham gia chính trong điều hòa
pH máu
|
Đ
|
S
|
1.Hệ đệm
|
||
2.Gan
|
||
3.Dạ
dày, ruột
|
||
4.Phổi
|
||
5.Thận
|
||
Câu 2. Nhiễm toan hô hấp gặp trong
|
Đ
|
S
|
1.Giấc ngủ
|
||
2.Lao
động nặng
|
||
3.Sốt
|
||
4.Viêm phù nề phế quản
|
||
5.Hen
|
||
Câu 3. Nhiễm toan hô hấp
|
Đ
|
S
|
1.pH
máu luôn luôn giảm thấp
|
||
2.p.O2
không thay đổi
|
||
3.p.CO2 tăng cao
|
||
4.Dự trử kiềm tăng
|
||
5.Bệnh nhân khó thở
|
||
Câu 4. Nhiễm toan hô hấp ít gặp
|
Đ
|
S
|
1.Xơ
phổi
|
||
2.Viêm
phổi
|
||
3.Đói
|
||
4.Suy thận
|
||
5.Ỉa chảy
|
||
Câu 5. Nhiễm toan chuyển hóa gặp trong
|
Đ
|
S
|
1.Ngộ
độc thuốc mê
|
||
2.Ngộ
độc thuốc ngủ
|
||
3.Ngạt
|
||
4.Đái đường
|
||
5.Viêm cầu thận mạn
|
||
Câu 6. Nhiễm Kiềm gặp trong
|
Đ
|
S
|
1.Hô hấp nhân tạo
|
||
2.Bệnh lên cao
|
||
3.Tắc môn vị giai đoạn đầu
|
||
4.Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài
|
||
5.Nôn
ọe (nghén) ở phụ nữ có thai
|
||
Câu 7. p.CO2 máu tăng trong
|
Đ
|
S
|
1.Nhiễm toan hơi
|
||
2.Nhiễm
toan cố định còn bù
|
||
3.Nhiễm
toan cố định mất bù
|
||
4.Nhiễm
kiềm hơi
|
||
5.Nhiễm kiềm cố định
|
||
Câu 8. Dự trử kiềm trong máu tăng
|
Đ
|
S
|
1.Nhiễm toan hơi
|
||
2.Nhiễm kiềm cố định
|
||
3.Tiêm chuyền nhiều bicarbonat Na
(NaHCO3
|
||
4.Nhiễm
toan cố định
|
||
5.Nhiễm
kiềm hơi
|
||
Câu 9. Dự trử kiềm trong máu tăng gặp
trong
|
Đ
|
S
|
1.Xơ phổi
|
||
2.Nôn trong tắc môn vị giai đoạn đầu
|
||
3.Nôn trong tắc ruột
|
||
4.Ỉa
chảy cấp
|
||
5.Viêm
cầu thận
|
||
Câu10. Giảm
dự trử kiềm trong máu gặp trong
|
Đ
|
S
|
1.Cơn
khó thở kéo dài
|
||
2.Dạ
dày giảm tiết dịch vị (HCl)
|
||
3.Đái đường
|
||
4.Ỉa chảy cấp
|
||
5.Viêm thận,thiểu niệu
|
||
Câu11. Trẻ em bị ỉa chảy cấp
|
Đ
|
S
|
1.Mất nước tỷ lệ với mất điện giải
|
||
2.Giảm dự
trử kiềm
|
||
3.pH máu giảm dần
|
||
4.p
O2 tăng
|
||
5.p
CO2 giảm
|
Phần 2: Câu hỏi nhiều lựa chọn
(MCQ)
Hãy chọn
một ý đúng nhất trong 5 ý A,B,C,D,E và khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đó.
Câu 1. Hệ
đệm giữ vai trò quan trọng nhất trong các hệ đệm
A.H-proteinat/Na-proteinat
B.NaH2PO4/Na2HPO4
C.H2CO3/NaHCO3
D.H2CO3/KHCO3
E.H-HbO2/K-HbO2
Câu 2. Tăng dự trử kiềm gặp sớm và nặng trong
A.Nôn
trong tắc môn vị
B.Chướng
phế nang
C.Xơ
phổi
D.Ngạt do tắc cấp tính đường dẫn khí
E.Teo
thận
Câu 3. Giảm dự trử kiềm nặng gặp trong
A.Nôn
trong tắc ruột
B.Giai
đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu
C.Giai đoạn cuối của bệnh nhân đái
đường
D.Giai
đoạn cuối khi bị sốt kéo dài
E.Giai
đoạn đầu bệnh viêm não
Câu 4. Kiềm thực tế (AB) giảm rõ nhất
trong
A.Viêm
phế quản phổi
B.Ỉa chảy cấp
C.Đường
dẫn khí bị hẹp
D.Nôn
kéo dài
E.Đái
đường
Câu 5. Chỉ số ít thay đổi nhất khi lên
cao
A.Tần số
thở
B.p.O2
máu
C.p.CO2
máu
D.pH máu
E. Kiềm
thực tế (AB)
Câu 6. pCO2 máu tăng cao nhất trong
A.Chướng
phế nang
B.Xơ
phổi
C.Cơn
hen
D.Phế
quản phế viêm
E. Phù phổi cấp
Câu 7. Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu
do
A.Mất
nước
B.Mất muối kiềm
C.Tăng
tạo acid do rối loạn chuyển hóa
D.Thận
kém đào thải acid
E.Chậm
oxy hóa thể cetonic
Câu 8. pO2 giảm nhiều nhất trong
A.Cơn hen
B.Xơ phổi
C.Chướng phế nang
D.Phù phổi cấp
E.Viêm phổi cấp
Phần 3:
Câu hỏi trả lời ngỏ ngắn (S/A-QROC)
Hãy viết bổ sung vào chỗ còn để trống (….) các ký
hiệu, các từ, cụm từ, hoặc câu thích hợp
Câu 1. Ba bộ phận tham gia điều hòa
giữ pH máu luôn trung tính:
1…phoi……………….
2…than……………….
3…he dem……………….
Câu 2. Dự trử kiềm là…tong luong muoi kiem cua cac he
thong dem trong mau……………………………………
Câu 3. Nguên nhân gây ra nhiễm toan hơi
(1)u dong co2……………..,nguyên
nhân gây nhiễm toan cố định (2)…rlch nuoc…………….
Câu
4. Dự trử kiềm thường tăng khi bị nhiễm toan…hoi…….
0 comments:
Post a Comment